Tuesday, 19 Mar 2024
Sức khỏe

Chợ giúp việc chăm người tại bệnh viện

Trong khuôn viên ở bệnh viện Việt Xô tại Hà Nội, những khách hàng là thân nhân người bệnh được thuê để làm giúp việc chăm sóc người ốm. Thường những người nhân chăm sóc người bệnh từ A-Z  có mức lương tính theo ngày từ 350.000 đồng đến 400.000 đồng/ngày.

Chị Hạnh là một trong những người được thuê chăm sóc bệnh nhân, chị có khuôn mặt phúc hậu, vóc dáng to lớn, chị bế trên tay một em bé không phải con của mình, chị bảo đây khách cuả mình. Mỗi ngày chị chăm bé sẽ được nhận thù lao 350.000 đồng/ ngày. Chị ăn uống hết 50.000 đồng/ ngày còn lại chị cất dành gửi về cho chồng con ở Thanh Ba, Phú Thọ. Ai cũng bảo chị là người làm thuê quá tận tâm nên mới đồng ý nhận trông một em bé vừa lọt lòng bị bỏ rơi.

Có một anh khách hàng đến tại chỗ những người cần việc vào bổi trưa, anh chưa cần lên tiếng thì đã có hai chị chạy lại hỏi:” Anh ơi, anh cần thuê người chăm bệnh nhân ốm à?” Có một chị tên Lan, một chị tên Na họ quê tại Bắc Ninh khoảng gần 40 tuổi có khuôn mặt tần tảo, người nhỏ nhắn, vóc dáng nhanh nhẹn. Hai người đều khẳng định mình làm được hết việc, và họ ra mức giá bệnh nhẹ 300.000 đồng đã bao gồm ăn uống, nếu chưa ăn uống 350.000 đồng/ ngày, ca nào bệnh nặng 400.000 đồng/ tháng. Hai chị này đều quảng cáo mình đều nhân viên y tá có kinh nghiệm chăm sóc bệnh nhân mấy năm rồi, từ việc thay băng, hút đơm, đóng bỉm hay thụt cho người bị táo bón. ” Các chị khẳng định mình không ngại bẩn, ghê nên mới làm được những công việc như này”

Chị Lan khẳng định ở đâu không biết nhưng tại bệnh viện Việt Xô rất nghiêm, ở những giờ hành chính thì hộ lý, y tá, bác sĩ sẽ chăm sóc cho bệnh nhân, mà bản thân bệnh viện Việt Xô là nơi chăm sóc cho bệnh nhân là cán bộ, công nhân viên chức có công đóng góp cho cộng đồng. Do con cái người thân của họ bận công tác không nghỉ được dài ngày nên về kinh tế họ cũng khấm khá nên họ có điều kiện thuê người. Vì nhu cầu tự nhiên nên mới có cung cầu.

Chợ giúp việc chăm người tại bệnh viện
Chợ giúp việc chăm người tại bệnh viện

Người đợi việc ở đây phải ngồi lén lút bảo vệ, vì họ đã quen mặt, nếu bị nhận ra họ sẽ bị đuổi ở ngoài cổng, nếu mọi người không biết cứ nghĩ là gia đình bệnh nhân. Họ thường ngồi ở ghế đá nơi đối diện vào cổng viện hay chỗ dãy ghế có bị tre che lấp.

Nếu công việc đều đặn cả tháng trừ tiền chi tiêu họ dành được một tháng 9 triệu đồng, đó là số tiền rất lớn cho những người trước đây chỉ quen với đồng ruộng. Ngược lại với mức lương cao họ sẵn sàng bỏ sức mình thức trắng đêm này qua đêm khác.

Chị Trinh tâm sự có lúc chị chăm cho bệnh nhân khó tính vì họ đau nên cũng hay cau gắt cộng thêm phần lạ nên bị mắng té tát vào mặt chuyện bình thường, những vẫn cho chị mặt bỉm, đút cơm nâng giấc 24/24 giờ. Các chị ở đây mọi người đều chấp nhận hết miễn có thân nhân hiểu được việc mà họ đã bỏ công sức ra và được trả công xứng đáng.

Đặc biệt vào ngày Tết bệnh nhân được trả công 500.00 đồng- 1.000.000 đồng/ ngày. Họ hy sinh niềm vui quây quần bên gia đình để kiếm thêm đồng lo trang trải gia đình.

Họ cho biết chăm bệnh nhân từ người ốm đến lúc khỏe đấy là niềm vui, mặc dù các cụ mau khỏe thì các chị hết việc nhưng còn hơn chăm người bệnh ốm nặng tới mức không qua khỏi thì lại là nỗi buồn, nỗi ám ảnh  cho các chị.

Chị Trinh cho biết vừa rồi chị chăm một ông cụ được 12 hôm, chị sợ ông đi lúc nào không hay biết nên chị không dám ngủ mà thức 24/24h. Rồi tới lúc ông cụ cũng đi, con cháu ông cụ thưởng cho chị 2 triệu đồng/ tháng, cầm tiền thưởng trên tay nhưng nước mắt chị long tròng.

Chăm ngời ốm tại viện hay người ốm ở nhà dù vất vả, cực nhọc nhưng các chị vẫn nhẫn nại với công việc đầy tâm phúc.